您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Bremen, 02h30 ngày 8/2
NEWS2025-02-12 14:59:44【Giải trí】0人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 07/02/2025 08:44 Kèo phạt lịch am 2024lịch am 2024、、
很赞哦!(66249)
相关文章
- Soi kèo góc Lazio vs Monza, 21h00 ngày 9/2
- Ai là triệu phú: “8% khán giả cũng không biết El Nino là gì, không thể trách em nó được”
- Nhà bạn trai ở Hà Nội mà bé xíu và chẳng có gì đáng giá
- Tấm gương sáng trong phong trào sinh viên đất võ
- Soi kèo phạt góc Macarthur FC vs Western United, 13h00 ngày 9/2: Thế trận đôi công
- Khánh thành bảo tượng 75 tỷ đồng
- Đám tang của Chadwick Boseman
- Nhạc sĩ Vũ Đức Sao Biển nhập viện cấp cứu
- Siêu máy tính dự đoán Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2
- Hiện vật quý hiếm trong mốc son lịch sử 90 năm Đảng Cộng sản Việt Nam
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Atletico Madrid, 03h00 ngày 9/2
Tự học là điều tối quan trọng
Bạn Nguyễn Hương Giang chia sẻ: “Lên đại học đồng nghĩa với việc ý thức tự giác của bạn phải được đẩy lên cao nhất, vì thầy cô sẽ không giục bạn phải làm bài tập trước khi đến lớp, không giục bạn sắp đến kì thi rồi phải chăm chỉ ôn thi đi. Tất nhiên lại càng không có bố mẹ ở bên chăm lo sát sao trong chuyện học tập. Bởi vậy, nhận thức được mình cần làm gì và lên kế hoạch chi tiết cho từng môn là vô cùng quan trọng”.
Hương Giang mách nhỏ với các bạn tân sinh viên năm 2023 hãy tham khảo các anh chị khóa trên, tự tổ chức học nhóm, hoặc tự mình lên thư viện tìm tài liệu nghiên cứu.
“Bằng cách này hay cách khác, chỉ cần có chiến lược phù hợp, bạn chắc chắn sẽ không phải đối mặt với tình trạng khủng hoảng điểm số”, Hương Giang chia sẻ.
Còn Đặng Khánh Linh lại muốn nhắn nhủ đến các bạn tân sinh viên rằng: “Việc nắm chắc kiến thức sẽ giúp bạn có một tinh thần tự tin và thoải mái khi vào phòng thi, đôi khi việc nắm chắc điểm A trong tay không còn là chuyện quá xa vời nếu bạn thật sự nghiêm túc và cố gắng”.
Hoà mình vào các hoạt động ngoại khóa
Chia sẻ lý do vì sao Hương Giang và Khánh Linh đều lựa chọn Đại học Ngoại Thương là điểm đến tri thức của mình, cả hai đều cho biết, đây là một môi trường không chỉ rèn luyện học tập tốt, nhiều sinh viên năng động, sáng tạo, mà còn là nơi có nhiều hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ mạnh. Bên cạnh việc học tập trên trường, cả hai cô gái đều rất chăm chỉ tham gia các hoạt động tập thể để giúp bản thân thêm nhiều kỹ năng sống cũng như mở rộng mối quan hệ bạn bè.
Cả Hương Giang và Khánh Linh đều cho rằng: “Việc chỉ quan tâm đến sách vở cũng chưa hẳn là điều tích cực nếu như bạn không biết cân bằng với cuộc sống của bản thân. Tham gia một câu lạc bộ, đi học một môn mình yêu thích, làm tình nguyện hay thậm chí dành một ngày cuối tuần chỉ đến nghỉ ngơi cũng là một cách khiến bạn trở nên nhiều năng lượng và hạnh phúc hơn. Từ đó, cuộc sống sinh viên mới thêm phần ý nghĩa”.
Chọn một người bạn đồng hành đáng tin cậy
Trở thành sinh viên cũng đồng nghĩa với việc quãng đường của các bạn không chỉ đơn thuần là từ nhà đến trường nữa, mà còn có các cuộc gặp gỡ, vui chơi. Vậy nên, lựa chọn cho mình một phương tiện di chuyển hợp lý là một trong những việc mà các bạn tân sinh viên lưu tâm.
Hương Giang và Khánh Linh hiện đều đang sở hữu “em” xe tay ga Yamaha Janus - dòng xe được đánh giá là phù hợp với các bạn sinh viên.
Không chỉ sở hữu ngoại hình trẻ trung, năng động, phù hợp với GenZ với các tính năng hiện đại như: khóa thông minh, hệ thống Stop & Start system (hệ thống ngắt động cơ tạm thời), chiếc xe Yamaha Janus với ứng dụng My Yamaha Motor còn giúp người sử dụng có thể đăng ký bảo hành và sử dụng phiếu bảo trì điện tử miễn phí, kiểm tra thời gian bảo hành, hỗ trợ tìm kiếm, liên hệ đại lý gần nhất, nhận thông tin mới nhất về các chương trình ưu đãi và chăm sóc khách hàng của Yamaha…
Hiện tại Yamaha Motor Việt Nam đang tri ân khách hàng với chương trình khuyến mãi “Đón thu sang - Bạt ngàn ưu đãi" hấp dẫn, kéo dài từ 1/7 - 31/8. Khách hàng mua xe Yamaha Nozza Grande, Janus hay FreeGo sẽ nhận được quà tặng là tiền hỗ trợ đăng ký xe lên đến 2 triệu đồng hoặc 1 tai nghe AirPods 2 chính hãng từ Apple.
Bên cạnh đó, khách hàng mua xe Yamaha Exciter 155 VVA cũng sẽ có cơ hội nhận quà tặng là tiền mặt hỗ trợ đăng ký xe lên đến 5 triệu đồng hoặc hỗ trợ trả góp lãi suất 0%.
Xe Janus hiện được bán với giá từ 28,57 triệu đến 32,89 triệu đồng.
Nhận tư vấn mua xe Yamaha Janus tại: https://yamaha-motor.com.vn/dang-ky-thong-tin-tu-van-xe-may-yamaha-janus-kol-03/?PR
Chương trình “Đón thu sang - Bạt ngàn ưu đãi": https://ymhvn.com/Thong_Tin_Khuyen_Mai_07
Bích Đào
">Hai thủ khoa Ngoại thương chia sẻ ‘bí kíp’ tận hưởng cuộc sống sinh viên
Tối 14/12 tại Trung tâm hội nghị Quốc gia đã diễn ra chương trình ghi hình Tết Vạn Lộc với chủ đề Sau cánh màn nhung.
Khác hẳn với chương trình Tết Vạn Lộc của những năm trước, năm nay đạo diễn Nguyễn Công Vượng (Vượng Râu) đã chơi trội kiểu “lấy thịt đè người” với phần mở màn lạ và ấn tượng. Khi tấm màn nhung mở ra nghệ sĩ Chu Bảo Quế và NSND Thuý Hường đã cùng nhau hát làn điệu quan họ cổ “Giầu cay vôi nồng”, “Mời nước, Mời trầu” cùng với đó là 20 diễn viên múa và hơn 40 diễn viên mang trầu đi mời khán giả.
Phần mở màn ấn tượng với hàng trăm diễn viên cùng 2 nghệ sĩ quan họ Chu Bảo Quế và NSND Thuý Hường. Lấy chủ đề của chương trình là “Sau cánh màn nhung” đạo diễn Nguyễn Công Vượng muốn dùng âm nhạc, lời ca tiếng hát để kể về câu chuyện sau cánh màn nhung của nghệ sĩ, có tình cảm, có vinh quang và cả những cay đắng ê chề.
Một không gian thẫm đấm tình quê cùng với những lời ca quan họ mượt mà, ngọt ngào mà sâu sắc như nhắc nhớ chúng ta dù có những xô bồ của cuộc sống thì vẫn luôn gìn giữ những giá trị văn hoá cốt lõi của dân tộc, những tình cảm thiêng liêng của con người với con người. Đó là cách vào đề của đạo diễn Nguyễn Công Vượng để kể về đời nghệ sĩ “Sau tấm màn nhung”.
Khi tấm màn nhung mở ra nghệ sĩ Chu Bảo Quế và NSND Thuý Hường đã cùng nhau hát làn điệu quan họ cổ “Giầu cay vôi nồng”, “Mời nước, Mời trầu”. Sở dĩ ca sĩ Dương Hồng Loan được chọn hát tiếp sau 2 nghệ sĩ quan họ là bởi, trước khi trở thành một giọng hát được mến mộ khắp nơi, cô đã từng nhận số tiền thù lao chỉ vài chục ngàn đồng, hát đám cưới, quán ăn, quán nhậu. Nhưng ông trời không phụ lòng người, có đam mê sẽ có ngày nhận trái ngọt, và Dương Hồng Loan đã có thể tự hào sống được bằng đam mê của mình. Với giọng hát ngọt ngào, Dương Hồng Loan đã mang cả mùa xuân về với Tết Vạn Lộc qua ca khúc “Tình Bắc duyên Nam”.
Với giọng hát ngọt ngào, Dương Hồng Loan đã mang cả mùa xuân về với Tết Vạn Lộc qua ca khúc “Tình Bắc duyên Nam”. Phương Mỹ Chi là giọng ca nhỏ tuổi nhất ở Tết Vạn Lộc, cô gái nhỏ cũng từng gặp nhiều khó khăn khi nổi tiếng quá sớm bởi giọng ca trời phú. Nhưng thời gian đã khiến cho Phương Mỹ Chi chín chắn, sự kiên cường dũng cảm của một tâm hồn vẫn đang non nớt, sự trưởng thành qua từng ngày tháng, đã tôi luyện cho cô gái nhỏ ấy ngày một vững vàng, ngày một thành công, ngày một đáng yêu hơn.
“Về quê ăn Tết”, “Mùa xuân đầu tiên” ca khúc Phương Mỹ Chi thể hiện và cùng song ca với ca sĩ Trung Quang như chính tâm sự của cô gái nhỏ sau bao bộn bề về cuộc sống của một ngôi sao, mong mỏi về quê và có một cái Tết thật ấm áp bên gia đình, bạn bè, thầy cô.
Phương Mỹ Chi cùng Trung Quang. 15 năm xa quê và trở về lần đầu tiên đứng trên sân khấu Tết Vạn Lộc, ca sĩ Nguyễn Hồng Nhung cùng giọng hát đầy nội lực và da diết như ngày nào với ca khúc “Kiếp nào cho nhau”. Phía sau cánh màn nhung lộng lẫy là những câu chuyện buồn vui của đời nghệ sĩ mà không phải lúc nào khán giả cũng biết. Những yêu thương của khán giả là một trong những động lực, thậm chí nhiều khi còn là cứu cánh với nghệ sĩ – Nguyễn Hồng Nhung là một trong số đó.
Hồng Nhung trở về và hát vẫn đầy lửa, da diết như ngày nào. Khi đang ở đỉnh cao của vinh quang, cô gặp scandal để rồi phải xa xứ, nhưng tình yêu với nghề chưa bao giờ nguôi, thôi thúc cô kiên cường cầm mic, để hôm nay trở về quê nhà, bước ra sân khấu, cô vẫn nhận được những tràng pháo tay động viên từ khán giả - nghệ sĩ, chỉ cần có thế thôi, là đủ.
Danh ca Lan Hương và Tuấn Vũ. Danh ca Hương Lan xuất hiện trong chương trình cũng mang lại nhiều cảm xúc cho người nghe bởi cô bảo, 58 năm đứng trên sân khấu, được hát “Phận tơ tằm” trong chương trình với chủ đề “Sau cánh màn nhung” như là những lời gan ruột của Lan Hương – người đã cầm mic trên sân khấu từ khi 5 tuổi và giờ vẫn được khán giả yêu tương nên “Phận tằm tôi muôn kiếp vương tơ cho đời vui...”.
Tài năng trẻ quan họ Thuý Hằng sẽ tổ chức liveshow riêng về quan họ trong năm 2020. Điều đặc biệt trong Tết Vạn Lộc năm 2020 là sự xuất hiện của 2 nghệ sĩ hát quan họ: NSND Thuý Hường và tài năng trẻ Thuý Hằng. Thuý Hằng là nghệ sĩ hiếm hoi còn rất trẻ nhưng đã đam mê và muốn gìn giữ làn điệu quan họ cổ của cha ông. Giống như đàn chị Thuý Hường, cô mong sau này cũng có mở lớp học miễn phí để có thể truyền tình yêu quan họ tới những người yêu mến làn điệu mượt mà thẫm đẫm tình yêu như thế.
Trên sân khấu, Thuý Hằng tiết lộ, năm 2020 cô và người thầy của mình - NSND Thuý Hường đều tổ chức liveshow ghi dấu chặng đường theo đuổi nghệ thuật để gìn giữ những điều tốt đẹp nhất, truyền thống nhất, cũng là cách để nhiều thứ không mất đi…
Vượng Râu hoá cô giáo mê đắm nghệ thuật truyền thống của dân tộc. Có thể nói mỗi lần xuất hiện ở Tết Vạn Lộc, phần hài kịch của Vượng Râu luôn mang một thương hiệu lớn bởi tính bi hài. Có nhiều người nói đỉnh cao của hài kịch là bi, Vượng Râu đã làm được điều đó. Nhiều năm nay Vượng Râu đều đưa ra công chúng những tiểu phẩm với màu sắc mới mẻ nhưng thông điệp nhân văn mang tính văn hoá cao. Làm người xem cảm thấy thích thú và mong đợi vào mỗi lần Vượng Râu xuất hiện.
Lần đầu tiên trên sân khấu Tết Vạn Lộc, 2 diễn viên chính đều giả gái và đều duyên dáng ngọt ngào không ngờ. Năm nay, tiểu phẩm “Thầy già con hát trẻ” do nghệ sĩ Chu Bảo Quế viết kịch bản, Vượng Râu đóng 2 vai – vừa là đạo diễn vừa là diễn viên nên anh đã chủ động đo ly đóng giầy được cho chính mình vừa đủ hài kịch. Lần điều tiên trên sân khấu Tết Vạn Lộc, 2 diễn viên chính (Vượng Râu và Xuân Nghĩa) đều giả gái một cách ngọt ngào, hài nhưng bi, bi không hẳn khóc mà là thấm.
Đạo diễn Nguyễn Công Vượng được ông Hoàng Tuấn Anh – Tổng thư ký tổ chức kỷ lục Đông Dương – Trưởng đại diện cho văn phòng kỷ lục Miền Bắc đã lên đọc quyết định công nhận kỷ lục Việt Nam vì là người viết nhiều kịch bản, đóng nhiều vai và đạo diễn nhiều chương trình nhất. Đảm nhận nhiều vai trong một chương trình suốt nhiều năm nay, có lẽ chính vì thế mà năm nay, kỷ niệm 15 năm Nụ cười vàng, Vượng Râu nhận thêm tin vui. Ông Hoàng Tuấn Anh – Tổng thư ký tổ chức kỷ lục Đông Dương – Trưởng đại diện cho văn phòng kỷ lục Miền Bắc đã lên đọc quyết định công nhận kỷ lục Việt Nam cho Nguyễn Công Vượng.
Quyết định ghi: “Đạo diễn Nguyễn Công Vượng là người viết nhiều kịch bản, đóng nhiều vai và đạo diễn nhiều chương trình nhất”.
Thuý Nga và Xuân Nghị trong tiểu phẩm Hotboy - Hotgirl. Kể về câu chuyện của nghệ sĩ sau cánh màn nhung, đạo diễn Nguyễn Công Vượng đã kể về hành trình trên sân khấu của nhiều nghệ sĩ có những gương mặt rạng rỡ, những ánh mắt lấp lánh, những tiếng cười giòn tan, và có những nỗi buồn trĩu nặng, những nỗi lo sâu thẳm, những tiếng thở dài tan ra trong tiếng nhạc.
Danh ca Chế Linh chia sẻ, dù sau tấm màn nhung, cuộc sống của nghệ sĩ đều có những lo âu riêng, nhưng lỗi lo đó sẽ lại tan trong tiếng nhạc, trên ánh đèn sân khấu. Họ đã có hào quang như thế nào, họ đã bị vấp ngã ra sao và cuối cùng, bằng chính tình thương của nghệ sĩ với nghệ sĩ, khán giả với nghệ sĩ, họ vẫn vẹn nguyên tình yêu với nghề. Vẫn mong tết đến xuân về được hát cho khán giả nghe, được sum vầy với gia đình và kể câu chuyện hành trình đời nghệ sĩ.
Tình Lê
Ảnh: Hoà Nguyễn
">Vượng Râu giả gái, kể chuyện người thầy mê đắm với âm nhạc truyền thống
Nhân vật chính trong lễ trưởng thành của một gia đình người Dao tại Mộc Châu (Sơn La), em Triệu Xuân Hai (8 tuổi) mặc một bộ đồ truyền thống của dân tộc Dao Tiền nhân ngày vui của mình. Lễ cấp sắc không phân biệt tuổi tác, miễn là gia đình có điều kiện về kinh tế.
Bố của em là anh Triệu Xuân Minh (dân tộc Dao tiền, tiểu khu Tà Loọng, thị trấn Nông Trường Mộc Châu, Sơn La) đã làm 15 mâm cơm tiếp đãi khách.
Gia đình đã tổ chức trong 2 ngày, 2 đêm với 3 con lợn (tổng cộng 500 kg) được mổ.
Trước đó anh Minh đã mời thầy mo xem ngày tốt để tổ chức.
Cỗ được bày cả trong nhà và ngoài sân. Khách chủ yếu là hàng xóm, bạn bè và họ hàng từ xa về dự.
Hai bộ ảnh với 6 tấm tượng trưng cho hình ảnh các thầy mo đi làm lễ được treo lên giữa nhà theo đúng nghi thức. Đồ làm lễ cũng khá đơn giản, chỉ có xôi nếp gói vào lá dong, rượu và những đồ thầy mo đem đến.
Thầy mo được mời đến là người đã được cấp sắc, cao tay và có uy tín trong làng.
21h, các cao niên trong làng thổi tù và, đánh cồng chiêng bắt đầu làm lễ và mời tổ tiên về dự.
Triệu Xuân Hai và hai thầy mo phải làm lễ thâu đêm suốt sáng, kéo dài hai ngày.
Một nghi lễ quan trọng là cậu bé phải uống rượu và mời thầy mo làm lễ.
Mặc dù đêm hôm trước đã được gia đình cho ngủ sớm, nhưng do quá mệt và phải thức khuya nên Triệu Xuân Hai thường xuyên ngáp ngủ.
Tiếng chuông vang lên kèm theo những lời thần chú gieo quẻ được các thầy mo đọc lên cả đêm.
Múa xòe tập thể là phần nghi thức không thể thiếu trong ngày này. Riêng người được cấp sắc và thầy mo sẽ múa cả đêm.
Gần 1h sáng, thầy mo đang chọn tên "âm" cho Triệu Xuân Hai. Lễ đặt tên "âm" vô cùng quan trọng trong lễ cấp sắc.
3 ngọn nến được đặt trên vai và đỉnh đầu của em.
Sau khi thụ lễ cấp đạo sắc tên âm của Triệu Xuân hai được ghi luôn trong 10 điều cấm, 10 điều nguyện để khi chết về được với tổ tiên.
Lễ này là cấp pháp danh cho người thụ lễ rất quan trọng. Người thụ lễ lấy vạt áo để hứng gạo từ thầy cả và cha đẻ, sau đó quan sát và học một số điệu múa từ các thầy để làm lễ cấp sắc cho người khác (Sau khi được cấp sắc, Triệu Xuân Hai sẽ được làm lễ cho người khác). Ngoài ra em còn có thể làm thầy mo, có quyền hơn trong họ hàng.
(Theo Zing)">Người Dao quan niệm, đàn ông nếu chưa trải qua lễ cấp sắc thì dù già vẫn coi là trẻ con vì chưa có thầy cấp sắc, chưa được cấp đạo sắc, chưa có tên âm. Người đã qua cấp sắc dù ít tuổi vẫn được coi là người trưởng thành, được tham gia vào các công việc hệ trọng của làng, được giúp việc cho thầy cúng, được cúng bái.
Họ cũng quan niệm rằng có trải qua lễ cấp sắc mới biết lễ phải trái ở đời, mới đích thực là con cháu Bàn Vương, khi chết hồn mới được đoàn tụ với tổ tiên. Nếu gạt bỏ những yếu tố tôn giáo, tín ngưỡng thì lễ cấp sắc có tính giáo dục rất lớn, thể hiện qua những lời giáo huấn hướng tới việc thiện, không làm điều ác.
Lễ này thường được tổ chức vào tháng 11, 12 hoặc tháng giêng hàng năm bởi đây là khoảng thời gian nhàn rỗi của bà con dân tộc.
Lễ cấp sắc dài 4 ngày đêm cho cậu bé 8 tuổi của gia đình 'có điều kiện'
Soi kèo phạt góc RB Leipzig vs St Pauli, 23h30 ngày 9/2
Tờ giấy “một cung đường hai điểm đến” cho phép tôi thỉnh thoảng đi từ nhà đến trường làm nhiệm vụ. Cung đường bình thường chỉ 10 phút rộn ràng, nhưng giờ với tôi là rất căng thẳng. Vì đã chặn chốt nhiều hẻm nên tôi luôn phải đi qua 2-3 bệnh viện lớn của thành phố trên con đường ấy.
Gần 3 tháng nay, tôi lần lượt chứng kiến các bệnh viện từ phong tỏa, đến ngăn đôi, rồi dần dần chuyển sang chuyên trị Covid-19, chứng kiến xe cấp cứu xếp hàng ở cổng bệnh viện, có hôm thấy cả bệnh nhân thở khó nhọc trên xe. Giờ thì trước cổng bệnh viện không chỉ có xe cấp cứu, mà có cả một xe của trại hòm chờ sẵn.
Nói chuyện nhà gần bệnh viện, tôi phải cảm ơn bác trưởng ban tuyên giáo Thành phố Hồ Chí Minh lắm. Cách đây mấy hôm bác cho ý kiến các xe cấp cứu chỉ nháy đèn không nên hú còi nữa nếu đường không có ai, bởi tiếng xe liên tục hú trong không gian yên tĩnh đến lặng người thực sự là nỗi ám ảnh đối với dân Sài Gòn.
Cung đường bình thường chỉ 10 phút rộn ràng, nhưng giờ với tôi là rất căng thẳng. Ngày nào tôi cũng tập yoga trên tầng, nhưng đến đoạn tọa thiền tập thở thì lâu lắm rồi tôi không làm được, vì đếm nhịp thở cũng là đếm tiếng còi xe, thấy tần suất mà lòng nặng trĩu. Mấy nay nhờ bớt tiếng còi xe nên có hôm tôi được nghe tiếng gió, tiếng chim hót lanh lảnh giữa lúc 11h, gọi là “trưa trầy trưa trật”, hót gì nữa không biết, cứ làm như mới sáng ban mai.
Hôm nọ cô bạn thân tôi hỏi thăm và nói "Thôi giờ cứ cầu mong không dính bệnh mày ạ". Tôi trả lời “Mày ơi, giờ mong ước của dân Sài Gòn “cụ thể” hơn nhiều lắm: mong không bị F0, bị thì nhẹ, nặng thì được hỗ trợ, nặng hơn thì được nằm viện, nằm viện thì có phương tiện cấp cứu, và lỡ có sao thì mọi việc được chu toàn, không phải chờ đợi lạnh lẽo ở container…, đau lòng cả người đi và người ở lại.
Mọi người nghe một ngày mấy ngàn ca nhiễm, mấy trăm ca tử vong đều thấy sợ phải không, nhưng với người Sài Gòn bây giờ, đó không chỉ là các con số nữa mà là người thân, đồng nghiệp, bạn bè, sinh viên, những cái tên, những con người cụ thể, những ký ức rất rõ ràng.
Tết này, đã có hàng ngàn người lớn tuổi ở Sài Gòn không thể cùng con cháu đón Tết sang, cũng có nhiều bạn trẻ không còn được tiếp tục những ước mơ hay chỉ đơn giản là không được uống cà phê vỉa hè và ăn cơm tấm bánh mì nữa.
Tôi cảm nhận rõ ràng Covid-19 ngày càng siết chặt thành phố. Cách đây hơn một tháng, thành phố “băng bó” thấy thương, giờ thì rào kẽm gai chia vùng, đỏ thì lo lắng và xanh cũng bất an, màu có thể đổi bất kỳ lúc nào nếu chủ quan. Mình có ở vùng xanh mà người thân ở vùng đỏ thì cũng làm sao yên lòng được.
Cách đây hơn một tháng, thành phố “băng bó” thấy thương, giờ thì rào kẽm gai chia vùng, đỏ thì lo lắng và xanh cũng bất an. Những ngày đầu nỗi lo âu cũng trọng đại lắm, lo dự án giảm tốc độ triển khai, lo giảm thu nhập, lo biết bao giờ mới được tung tăng đi lại như xưa. Giờ đây nỗi lo trở nên “nhỏ mọn” hơn nhiều, lo tuần tới có đủ đồ ăn không, máy giặt máy bơm máy lạnh trong nhà lỡ hỏng làm sao sửa. Thậm chí, chị em còn lo… đến tháng không có gì mà dùng khi không đi siêu thị và cửa hàng tiện ích được nữa.
Tôi nhớ có hôm hai đứa con tôi đang nô đùa, chạy ầm ầm ở cầu thang thì bị tôi quát ầm ĩ, bắt ngồi im, chơi ipad cũng được nhưng không được chạy nhảy, đơn giản lúc đó có ý nghĩ thoáng qua trong đầu tôi “Lỡ ngã gãy tay chân sao đi bệnh viện được?". Thấy chúng ngơ ngác tôi biết mình vô lý, nhưng đó là thực tế chúng tôi đang phải đối mặt.
Nhớ lại năm ngoái cũng thời điểm này tôi bị bệnh, chần chừ tự chữa mãi rồi đi mới đi khám và chữa trị khá lâu, tôi rùng mình chợt nghĩ nếu là năm nay, chắc tôi đã không dám đi bệnh viện và có thể bị nặng hơn rất nhiều.
Tâm trạng tôi những ngày này thất thường, nhiều khi mới vui lên được chút thì lại chùng xuống vì những tin nhắn buồn. Nhiều hôm nấu được món ngon, nồi phở bò giữa mùa khan hiếm, chưa kịp khoe trên Facebook thì nhận tin nhắn “em ơi, chị ơi,… đã F0 rồi, nhà em phong tỏa rồi, em trai chị ý, mẹ bạn ấy đã mất rồi”, thế là chả còn muốn viết gì nữa, nói gì nữa. Im lặng hình như là sự nể trọng đối với nỗi buồn, nỗi đau trong thời điểm này.
Sài Gòn, những ngày này đường phố vắng lặng, đìu hiu. Lâu lắm không thấy mình viết gì, nhiều người thân, bạn bè ở Hà Nội, ở cả châu Âu cũng lo lắng. Chị tôi cứ len lén xem có “dấu xanh” Facebook biểu hiện nó đang "online" không, thấy xanh thì đoán nó chắc còn ổn. Có bạn sốt ruột quá hỏi chị ơi, không thấy chị viết gì, chị có ổn không? Bé ơi, em sao rồi?
Thực lòng là mình chẳng biết phải trả lời sao, cũng không dám nói rằng “Em ổn”.
Em còn là người may mắn so với bao người cơ cực ngoài kia, em đã được tiêm vắc xin, em vẫn đang có việc làm, thậm chí rất bận, em còn đủ tiền và thạo việc đi chợ online nên chưa thiếu ăn, nhưng em ổn sao được khi thành phố của em, trường của em, công ty đối tác, bạn bè, người thân quen, đang đối mặt với dịch bệnh với vô vàn khó khăn hiện tại và cả tương lai.
Nhưng, ngoài lúc “vừa đi vừa nín khóc”, người Sài Gòn vẫn phải sống, phải làm việc nhiều hơn để thích nghi với nhiều thay đổi, thậm chí cũng bắt đầu phải nghĩ đến những việc cần làm khi dịch bệnh thuyên giảm.
Than vãn, sợ hãi, trách móc chắc chắn không phải là giải pháp, thậm chí còn gây tổn thương thêm, đặc biệt việc chỉ trích khi chưa có thông tin đầy đủ và khách quan là điều tối kỵ.
Nếu không ở tuyến đầu, việc mình cần làm lúc này là cố gắng trở thành một trong những tuyến sau bình tĩnh và yên ổn nhất. Ít nhất là tự lo cho mình thật tốt để không ai phải giúp mình, khỏe hơn thì có thể tham gia các hoạt động thiện nguyện có tổ chức tốt, giúp người khó khăn hơn, yếu hơn, thậm chí ngồi nhà và gửi chút đóng góp cho tuyến đầu cũng là việc nhỏ có thể làm.
Nếu không ở tuyến đầu, việc mình cần làm lúc này là cố gắng trở thành một trong những tuyến sau bình tĩnh và yên ổn nhất. Y tế thực sự quá tải, cố gắng đừng để phải gặp họ lúc này, cố gắng tự học, tự đọc những thông tin chuẩn xác và tin cậy để không hoảng loạn. Cứ nói rằng số liệu không đúng đâu, nhưng tôi theo dõi bản đồ Covid TP.HCM hàng ngày, tôi thấy số F0 được cập nhật kỹ tới từng khu phố, có thể hơi chậm, nhưng có đấy, nhờ đó mà tôi biết hẻm nhà tôi có bao nhiêu ca và phát hiện ngày nào.
Công việc nhiều khó khăn, nhiều thứ không như ý, nhưng cứ cố làm, cố giúp nhau và hỗ trợ nhau, mọi thứ sẽ dễ dàng hơn.
Cuộc sống cũng cần sự đổi thay mạnh mẽ, những việc xưa mình làm bị coi là “hâm”, bị mắng “sạch cho lắm vào nên hay ốm”, giờ cũng thành cẩm nang tự bảo vệ mình mà các bác sỹ chia sẻ. Đấy là phải “rửa tiền mặt” bằng xà phòng, rửa trứng trước khi bỏ vào tủ lạnh, xịt khuẩn bao bọc rau trước khi cất, phơi đồ vật dưới nắng 15-20 phút trước khi mang vào nhà.
Tôi thậm chí còn ưu tiên ăn trái cây có vỏ và rửa sạch vỏ trước khi gọt, bởi các ca nhiễm từ siêu thị, từ thức ăn trực tiếp là điều đã được ghi nhận. Có hôm tôi thèm ổi, mà rửa đến sờn cái vỏ cũng chưa dám ăn, cuối cùng tôi lại trụng nước sôi rồi gọt vỏ, tự thấy mình kỹ quá, mà biết làm sao được.
Cuộc sống cũng cần sự đổi thay mạnh mẽ... Với số ca nhiễm của Sài Gòn bây giờ và của nhiều nơi nữa, còn lâu lâu lắm mới “hết dịch” nếu chúng ta chỉ chăm chăm đếm số F0.
Chúng ta cần tiêm vắc xin nhiều nhất có thể, đặc biệt cho người già và người bệnh nền. Các F0 bị nhẹ hoặc không triệu chứng, hạn chế nhập viện, trang bị cho người dân hiểu biết chính xác nhất và các hỗ trợ y tế tốt nhất để có thể vượt qua nếu không may mắc bệnh. "F0 không hoang mang" - chia sẻ của bác sỹ Trương Hữu Khanh là khẩu hiệu tôi rất thích lúc này!
Nói đến không hoang mang, nhiều khi tôi “giận” báo chí lắm. Vẫn biết rằng mùa này “mắt thấy tai nghe”, đôi khi là thấy qua máy tính, nghe qua điện thoại, nhưng thay vì chăm chăm đếm F0, lo đánh vào nỗi hoảng sợ “toang” của dân chúng, báo chí cần có những bài phân tích kỹ, các graphic dễ thương và có tư vấn chuyên môn để hướng dẫn những việc người dân cần, như hướng dẫn đi chợ online chẳng hạn, chắc chắn sẽ khiến người dân yên tâm hơn.
Giống như tuần trước người thân người đọc báo rồi lo sợ hoảng hốt hỏi thăm tôi khi nghe tin ký túc xá trường tôi có F0. Người thân của tôi đâu có đọc được thông tin trên báo là các F0 của trường tôi sức khỏe ổn định, các em ráng sức bảo vệ luận văn, thi cử rất nghiêm túc từ bệnh viện dã chiến, từ khu cách ly. Cô giáo hỏi thăm còn dặn lại “cô giữ sức khỏe ý, tụi em tuổi 20 lo gì cô ơi”.
Nói thật lòng, những người trong vùng dịch như tôi, đang mong manh lắm đấy! Nghe người ta nói “toang như Sài Gòn” mà buồn, thấy người ta thư thái cắm hoa bày tiệc mà cũng tủi cho thành phố sầm uất của mình, đang phải cấp đông từ cọng hành trở đi để yên tâm ở nhà.
Dù sao thì, cuộc sống vẫn tiếp diễn và tái sinh! Thế cho nên lời nhắn bất ngờ của người thầy từ xa “Mai Hương ơi Hà Nội vẫn chờ em đó” cũng làm khóe mắt mình cay cay, làm mình có thêm niềm tin rằng trong cuộc chiến mỏi mệt này, mình và thành phố của mình không cô đơn.
Tôi không thiếu thốn và cũng chưa cần đi chợ giúp, nhưng như bao “cô gái” khác của Sài Gòn, tôi cũng chờ mấy “chú bộ đội” đến phát quà, thứ thiết yếu chúng tôi cần, đôi khi không phải mớ rau bao gạo đâu, là nụ cười của họ, là cảm giác được nhận sự quan tâm đấy.
Dù căng thẳng khi thấy khẩu AK của chú bộ đội trực chốt, nhưng tôi cũng bật cười khi dân phòng, bộ đội nghiêm túc yêu cầu tôi trình giấy đi đường mà rồi lại nói “ xin lỗi chị nghe, tụi em đang làm nhiệm vụ”.
Tôi hi vọng, Sài Gòn đang ổn hơn, số người dân kêu cứu trên nhóm “Giúp nhau mùa dịch” khoảng một tuần nay có vẻ giảm đi, thông tin về việc người dân kịp thời được kiểm tra, hỗ trợ cũng nhiều hơn. Học kỳ mới online của trường đại học chúng tôi đã bắt đầu từ giữa tháng 8, và bọn trẻ phổ thông cũng sắp học online rồi, có cả sách giáo khoa điện tử hỗ trợ.
Chắc sẽ nhiều chuyện hài hước xảy ra với cô trò tụi nó, có nhiều em gặp khó khăn khi học online, nhưng rõ ràng đó là lựa chọn không tồi trong thời điểm này rồi, cố gắng giúp nhau để cùng vượt qua.
Dù sao thì, cuộc sống vẫn tiếp diễn và tái sinh!
Sài Gòn, ngày…tháng… năm không quên !
Độc giảMai Hương
Mời tham gia tiếp sức đẩy lùi đại dịch cùng VietNamNet
Mong muốn được chung tay cùng cả nước chiến đấu với đại dịch, Báo VietNamNet tổ chức chương trình “Tiếp sức đẩy lùi đại dịch cùng VietNamNet”.
">Sài Gòn, những ngày vừa đi vừa khóc
Trong tập 43, Bảo Anh (Tường Vi) và Đông Quân (S.T Sơn Thạch) gấp rút lên kế hoạch để hai gia đình gặp gỡ và chuẩn bị đám cưới. Bà Hạ Lan (NSƯT Minh Đức) muốn nghe ý kiến của Bảo Anh về việc có nên để cho cha mẹ ruột có mặt trong ngày cưới. Chị em Bảo Trâm (Lê Khánh) và Bảo Châu (Thúy Ngân) đều không muốn có sự xuất hiện của người mẹ tham tiền và ông Hải (Trung Dũng).
Bà Quỳnh tống tiền con gái ngay trước đám cưới. Tuy nhiên trong ngày hai nhà gặp gỡ, bà Quỳnh (Cát Tường) vẫn biết để có mặt. Biết tin con gái sắp lấy chồng đại gia, bà Quỳnh mò về đòi đứng ra giúp con lo liệu đám cưới. Chị em Bảo Châu, Bảo Minh không cản được bà mẹ tham tiền. Bà Quỳnh đe dọa các con nếu không đưa tiền bịt miệng bà sẽ “quậy” đám cưới, khiến Bảo Anh bẽ mặt trước mẹ chồng tương lai. Tuy nhiên Bảo Anh thách thức mẹ thích làm gì thì làm và cho biết rằng gia đình chồng chưa cưới từ lâu đã tường tận về hoàn cảnh của mình. Hết cách, bà Quỳnh đành hậm hực bỏ đi.
Ông Hải bẽ mặt trước thông gia. Kẻ tung tin cho bà Quỳnh đến làm loạn chính là Thiên Long, nhằm phá bĩnh ngày vui của sếp tổng để trả thù. Ngay lúc hai gia đình vừa chào hỏi nhau thì Thiên Long mời công an tới, tố ông Hải lấy trộm vàng của mình. Ông Hải bất ngờ vì bị vu oan. Để chữa cháy, Bảo Trâm vội đứng ra thừa nhận mình đã cất số vàng của chồng và mọi chuyện chỉ là hiểu lầm. Thiên Long nhanh chóng kể lại quá khứ cờ bạc, bê tha của ông Hải trước mặt mọi người khiến mẹ Đông Quân liền bỏ về, không chấp nhận làm thông gia với ông Hải.
Mặc dù vậy, Đông Quân và Bảo Anh vẫn quyết định sẽ nắm tay nhau để chuẩn bị cho đám cưới.
Dù bị phản đổi nhưng Bảo Anh và Đông Quân vẫn quyết định tổ chức đám cưới. Tập 44 Gạo nếp gạo tẻphần 2 sẽ tiếp tục được phát sóng lúc 20h ngày 22/9 trên HTV2.
T.N
'Gạo nếp gạo tẻ 2' tập 42, Kim Sơn ôm hôn Bảo Châu khi tỏ tình thành công
Tập 42 Gạo nếp gạo tẻ phần 2 là những phút giây sum họp đầm ấm của gia đình bà Hạ Lan khi Bảo Anh phẫu thuật mắt thành công và Bảo Châu chính thức trở thành bạn gái Kim Sơn.
">'Gạo nếp gạo tẻ 2' tập 43, bà Quỳnh tống tiền con gái
Nghệ sĩ Chiêu Hùng được đưa đi an táng tại nghĩa trang Đa Phước.
Anh đau đớn khi bạn thân ra đi quá nhanh. Ngân Tuấn kể mới gặp bạn ngày mùng 3 Tết, mùng 5 Tết vẫn đi diễn cùng nhau. "Tôi vẫn cảm thấy bạn mình vẫn còn ở đây. Tôi không muốn tin vào sự thật", anh nghẹn ngào nói.
Chị Lệ Thủy - vợ cố nghệ sĩ và hai con lặng người bên linh cữu. Trong giờ phút di quan, chị nhiều lần khóc nức nở, được người thân dìu đi. Chị cho biết sự ra đi của chồng là nỗi buồn, mất mát không thể nào khỏa lấp. Chị tâm sự sau khi Chiêu Hùng mất, gia đình dự định sẽ thực hiện nghi thức hỏa táng. Tuy nhiên, nhờ sự giúp đỡ của bạn bè, cuối cùng, chị và hai con quyết định an táng anh tại nghĩa trang Đa Phước, Bình Chánh.
Vợ và con nghệ sĩ Chiêu Hùng trong lễ tang.
Hai con của nghệ sĩ Chiêu Hùng đọc điếu văn, tổng kết lại con đường hoạt động nghệ thuật của cha. Anh Lương Vỹ cho hay sẽ nối nghiệp cha, tiếp tục theo đuổi nghệ thuật cải lương dù phía trước còn nhiều khó khăn. Anh cũng hứa sẽ chăm sóc mẹ và em gái thay cha.
Ngày mùng 7 Tết Chiêu Hùng nhập viện sau khi bị đột quỵ. Nam nghệ sĩ đã rơi vào hôn mê sâu. Bác sĩ chẩn đoán tình trạng nguy hiểm, có thể đe dọa tính mạng. Để cứu Chiêu Hùng cần phải có 200 triệu đồng để tạm ứng nhưng gia đình rất khó khăn. Vì vậy đông đảo khán giả, nghệ sĩ đã đóng góp giúp đỡ anh.
Đến tối 1/2, bác sĩ cho biết Chiêu Hùng khó qua khỏi vì bệnh diễn biến quá nhanh. Trưa 2/2, anh qua đời tại nhà riêng.
Nghệ sĩ Kim Loan đến đưa tiễn bạn.
NSƯT Chiêu Hùng tên thật là Nguyễn Văn Hùng, sinh năm 1965 tại Cần Thơ. Anh xuất thân trong gia đình có truyền thống nghệ thuật với ông ngoại là bầu gánh hát bội, mẹ là đào Ngọc Thêm, cha là nghệ sĩ Ngọc Ánh. Vì vậy, từ nhỏ Chiêu Hùng đã được lên sân khấu và đi theo cha mẹ lưu diễn khắp nơi.
Năm 19 tuổi, nghệ sĩ Chiêu Hùng đi hát chuyên nghiệp, anh thủ vai chính đầu tiên trong vở Gió bụi biên thùy. Năm 2015, anh được trao tặng danh hiệu NSƯT.
(Theo Zing)
Nghệ sĩ cải lương gạo cội Chiêu Hùng qua đời ở tuổi 55
NSƯT Thoại Mỹ thông tin, nghệ sĩ cải lương gạo cội Chiêu Hùng mất vào 11h trưa 2/2.
">Gia đình, đồng nghiệp tiễn đưa nghệ sĩ Chiêu Hùng về nơi an nghỉ